Tiếng Ba Tư trung đại

Tiếng Ba Tư trung đại hay tiếng Pahlavi, còn được gọi là tiếng Pārsīk hay Pārsīg (𐭯𐭠𐭫𐭮𐭩𐭪),[2][3] là một ngôn ngữ Tây Iran trở thành ngôn ngữ chính thức của Đế quốc Sasan. Sau khi đế quốc sụp đổ, tiếng Trung đại hoạt động như một ngôn ngữ của sự uy nghiêm của một nền văn minh cổ đại, cho đến khi quân Hồi tràn vào khiến tiếng Ả Rập trở thành ngôn ngữ chính thức khi trở thành một phần của Khalifah. Ngôn ngữ này có gốc từ tiếng Ba Tư cổ, ngôn ngữ của Đế quốc Xsaca và là tổ tiên của các ngôn ngữ Ba Tư hiện đại, ngôn ngữ chính thức của Iran, AfghanistanTajikistan.

Tiếng Ba Tư trung đại

Khu vực Đế quốc Sasan (224–651)
Hệ chữ viết chữ Pahlavi, Chữ Mani, chữ Avesta
Glottolog pahl1241  Pahlavi[1]
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Ba Tư cổ
  • Tiếng Ba Tư trung đại
    tiếng Pahlavi
ISO 639-3 cả hai:
pal – Zoroastrian Middle Persian ("Pahlavi")
xmn – Manichaean Middle Persian (Manichaean script)
ISO 639-2 pal
Phân loại Ấn-Âu
Dân tộc người Ba Tư